Bài viết của anh Nguyễn Chung Quý nhân dịp n hân lễ cúng Đình làng 2025 và kỷ niệm 10 năm Đình được công nhận là di tích lịch sử cấp tỉnh (27/7/2015 - 27/7/2025 )
Bình luận của PGS.TS. Hồ Thế Hà về tập thơ “Ánh sáng đổi ngôi” của anh Lê Minh Thắng, người Cao Lao Hạ, giảng viên trường Đại học Quảng Bình đăng trên tạp chí Nhật Lệ số số 357 tháng 12/2024
Cám ơn Bạn Làng Cao Lao Hạ. Ban biên tập sẽ trao đổi lại với tác giả Lê Chiêu Phùng để chính xác lại những điểm mà bạn đã góp y. Mong bạn thường xuyên có những ý kiến để web làng ngày càng chất lượng
Vài dòng xin chia sẻ với BBT và tác giả bài viết
Thơ, văn muốn sáng tác như thế nào thì tùy tác giả, còn viết về lịch sử là yêu cầu phải chính xác. Đặc biệt, lịch sử xã nhà đã được biên tập, in ấn, phát hành rồi, không nên sáng tác thêm nữa!
Làng Cao Lao Hạ có từ bao giờ ư? Xin thưa: Làng Cao Lao Hạ được hình thành từ năm 1470 (đến nay vừa tròn 555 năm). Theo đó, thực hiện Chiếu chiêu mộ của vua Lê Thánh Tông, một số quan quân, tướng lĩnh đã đem theo quân binh, gia đình từ các tỉnh Thanh, Nghệ Tĩnh vào vùng đất ven bờ Nam sông Gianh, khai khẩn đất đai, định cư sinh sống, lập nên làng Cao Lao (Cao Lao Hạ, Cao Lao Trung, Cao Lao Thượng). (Lịch sử Quảng Bình, Lịch sử xã Hạ Trạch 1470 – 2015, Lịch sử Đảng bộ xã Mỹ Trạch 1930 – 2015. Nhắc lại: Làng Cao Lao Hạ được hình thành đến nay đúng 555 năm chứ không phải gần 500 năm đâu nhé.
Tiếp theo tác giả viết: “Ông Lê Chiêu Hoàng nguyên Chủ tịch UBND xã Hạ Trạch, Bí thư chi bộ thôn 2 cho biết, trước đây dân Cao Lao Hạ chủ yếu sống ngoài làng, chiến tranh phá hoại một số gia đình dời vào ven chân núi (xóm Rậy) tránh bom đạn và trồng thêm khoai thêm sắn”.
Theo tôi, chắc chắn ông Hoàng không nói như vậy, vì nguyên một chủ tịch xã lẽ nào ông không tìm hiểu, không biết về chủ trương của địa phương? Cụ thể, thực hiện nghị quyết đại hội Đảng bộ xã Hạ Trạch lần thứ 7, nhiệm kỳ 1967 – 1969 “dành đất màu mỡ để mở rộng sản xuất, mở rộng hệ thống giao thông, thủy lợi, đảm bảo lương thực cho người dân và đóng thuế cho nhà nước phục vụ cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, các HTX đã vận động, tổ chức cho hàng chục hộ gia đình vào vùng đồi (làng Rẫy) định cư, khai hoang sản xuất”. (Lịch sử xã Hạ Trạch, trang 165). Xin nhắc lại: Không phải bà con vào làng Rẫy là để tráng trú bom đạn, mà thực hiện chủ trương của xã vào để khai hoang, mở rộng sản xuất.
Nhà ngoại nghèo là cái tội , tôi từng thầm ước cho chồng tôi phải có một đứa con gái , để anh hiểu được cảm giác nhà ngoại có con gái lớn gả đi nó hụt hẫng như thế nào , và rồi .... chúng tôi vô sinh nỗi niềm đó chỉ mỗi tôi và gia đình tôi hiểu , buồn trong tận đáy lòng vì những con người có suy nghĩ nhà ngoại chỉ mãi là người ngoài .
Lúa gặt rồi còn trơ gốc rạ
Mạ xa rồi con nhớ Mạ, Mạ ơi
Một đời tần tảo, nổi trôi
Đồng quê còn đó, Mạ thời nơi nao…
Bức ảnh gợi nhớ một thời lam lũ đói nghèo trên quê hương làng Hạ. Cũng trên cánh đồng này đã nuôi sống, biết bao thế hệ người làng Hạ, và để con cháu của họ đã bay vào bay xa.
Cảm ơn anh Khiêm đã chụp bức ảnh thật nhiều cảm xúc.
Bà Lưu Thị Thanh Sơn, nguyên Ủy viên ban liên lạc Hội đồng hương Cao Lao Hạ tại Hà Nội tặng quà cho quê hương và tặng sách cho trường THCS Lưu Trọng Lư
Bài viết của anh Nguyễn Chung Quý nhân dịp n hân lễ cúng Đình làng 2025 và kỷ niệm 10 năm Đình được công nhận là di tích lịch sử cấp tỉnh (27/7/2015 - 27/7/2025 )
Trang tin caolaoha.com tặng quà tết cho 10 học sinh nghèo trường Tiểu học Ngô Thì Nhậm, thị trấn Ea Kar, huyện Ea Kar, tỉnh Đăk Lăk đón tết Ất Tỵ 2025 .
Bình luận mới nhất